Kết quả tìm kiếm cho "Lễ hội truyền thống Anh hùng dân tộc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3184
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Sáng 15/7, đoàn công tác Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam xã Phú Hòa (tỉnh An Giang), do Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Thái Minh Hiển làm trưởng đoàn đã đến thăm, trao tặng quà cho gia đình chính sách, nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
Đảng và Nhà nước ta đang triển khai nhiều hoạt động chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9. Với dã tâm chống phá Việt Nam, trên nền tảng mạng xã hội, các thế lực thù địch đang tăng cường lan truyền các bài viết, thông tin xuyên tạc sự kiện lịch sử này với nhiều chiêu thức tinh vi.
Những ngày tháng 7 này, tuổi trẻ vùng biên Hà Tiên cùng với các ngành trên địa bàn phường tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, tri ân gia đình chính sách, người có công với cách mạng, qua đó hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay.
Bạn đang tìm trung tâm IELTS dạy online uy tín? Học IELTS trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian và chi phí. IELTS IKES là trung tâm hàng đầu với giảng viên chuyên nghiệp. Khám phá ngay các khóa học IELTS chất lượng dưới đây.
Trong 2 ngày 13 - 14/7, tại Hội trường Đảng ủy - HĐND - Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Trụ (Hưng Yên), Đảng bộ xã Nghĩa Trụ tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại Đại hội.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Từ ngày 9-13/7, tại thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) với sự tham gia của hơn 550 đại biểu đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu đã tham dự sự kiện và khẳng định vị thế cũng như vai trò tích cực của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Việc sáp nhập 2 tỉnh Kiên Giang và An Giang thành tỉnh An Giang không chỉ hướng đến mục tiêu tinh gọn bộ máy quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền, mà còn mở ra cơ hội mới cho sự phát triển của lĩnh vực văn học - nghệ thuật (VHNT) tại địa phương.